K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Vào mùa đông có gió từ nội địa thổi ra làm cho không khí khô, lạnh và mưa ít.

Đáp án cần chọn là: C

15 tháng 9 2021

d

15 tháng 9 2021

nham 

C nhe

15 tháng 9 2021

C

Câu 1: Gió mùa mùa đông mang theo không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể doA. gió từ biển thổi vào.                                           B. lượng bốc hơi cao.C. gió từ nội địa thổi ra.                                        D. ảnh hưởng của yếu tố địa hình.Câu 21: Sông ngòi Bắc Á thường có lũ băng vào cuối xuân đầu hạ là doA. sông chảy trên địa hình dốc.                 B. sông chảy từ Nam lên bắc.C. băng tan.     ...
Đọc tiếp

Câu 1: Gió mùa mùa đông mang theo không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể do

A. gió từ biển thổi vào.                                           B. lượng bốc hơi cao.

C. gió từ nội địa thổi ra.                                        D. ảnh hưởng của yếu tố địa hình.

Câu 21: Sông ngòi Bắc Á thường có lũ băng vào cuối xuân đầu hạ là do

A. sông chảy trên địa hình dốc.                 B. sông chảy từ Nam lên bắc.

C. băng tan.                                                 D. mạng lưới sông dày, nhiều sông lớn.

Câu 22: Sông ngòi bắc Á chủ yếu chạy theo hướng

A. Bắc - Nam            B. Tây - Đông.                C. Nam – Bắc.            D. Tây Bắc- Đông Nam

giúp mik vs ạ!!! Xin cảm ơn

 

 

1
9 tháng 11 2021

1.B

2.C

3.D

dung tick nha ko chac lam 

 Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.   B. Đất đai dễ xói...
Đọc tiếp

 

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   

1
18 tháng 11 2021

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   

81. Vì sao gió mùa tây bắc khi đi vào Nhật Bản lại mang theo mưaA. Do gió có tính chất nóng ẩm.                             B. Do gió có tính chất lạnh khô.     C. Do gió đi qua biển                                                D. Gió thổi từ Thái bình Dương vào mang theo hơi ẩm72. Phần đất liền phía đông khu vực có địa hình chủ yếu làA. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn.B. Vùng núi trẻ, có nhiều núi...
Đọc tiếp

81. Vì sao gió mùa tây bắc khi đi vào Nhật Bản lại mang theo mưa

A. Do gió có tính chất nóng ẩm.                            

 B. Do gió có tính chất lạnh khô.     

C. Do gió đi qua biển                                                

D. Gió thổi từ Thái bình Dương vào mang theo hơi ẩm

72. Phần đất liền phía đông khu vực có địa hình chủ yếu là

A. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn.

B. Vùng núi trẻ, có nhiều núi lửa

C. vùng núi thấp và các đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng.

D. dải đồng bằng ven biển.

69. Các quốc gia thuộc bán đảo Triều Tiên

A. Trung Quốc, Đài Loan.                           B. Trung Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Đài Loan.                                D. Hàn Quốc, Triều Tiên.

41. Vì sao Nam Á có cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng có mùa đông ấm hơn

A. Do dãy Himalaya ngăn gió mùa đông bắc.                                    

B. Không nằm trong khí hậu gió mùa

C. Do gần biển nên khí hậu ấm hơn                                                   

D. Do ảnh hưởng độ cao

35. Nơi được coi là sọt mưa của thế giới là/ nơi mưa nhiều nhất thế giới?

A. Himalaya                                   

B. Se-ra-pun-di               

C. Mumbai                     

D. Côn-ca-ta

1
13 tháng 12 2021

69. Các quốc gia thuộc bán đảo Triều Tiên

A. Trung Quốc, Đài Loan.                           B. Trung Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Đài Loan.                                D. Hàn Quốc, Triều Tiên.

41. Vì sao Nam Á có cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng có mùa đông ấm hơn

A. Do dãy Himalaya ngăn gió mùa đông bắc.                                    

B. Không nằm trong khí hậu gió mùa

C. Do gần biển nên khí hậu ấm hơn                                                   

D. Do ảnh hưởng độ cao

35. Nơi được coi là sọt mưa của thế giới là/ nơi mưa nhiều nhất thế giới?

A. Himalaya                                   

B. Se-ra-pun-di               

C. Mumbai                     

D. Côn-ca-ta

29 tháng 1 2018

Gió mùa tây bắc thổi vào lãnh thổ phần đất liền châu Á theo hướng tây bắc với tính chất lạnh, khô. Gió này xuất phát từ trung tâm áp cao Xi-bia ở phương Bắc (Liên Bang Nga),  đây là áp cao nhiệt lực hình thành do sự hạ thấp nhiệt độ vào mùa đông ở khí hậu ôn đới lục địa nên có nhiệt độ rất thấp, có tính chất lạnh giá. Mặt khác, gió thổi qua vùng lục địa rộng lớn thuộc Liên Bang Nga nên rất khô.

=> Gió này tràn xuống lãnh thổ Đông Á tạo nên thời tiết lạnh khô vào mùa đông ở khu vực này. (riêng quần đảo Nhật Bản gió đi qua biển nên được tăng cường ẩm gây mưa).

Đáp án cần chọn là: D

14 tháng 3 2022

A

7 tháng 12 2018

Đáp án A

Gió mùa Đông Bắc khi thổi vào nước ta vào nửa sau mùa đông gây nên mưa phùn do đi qua biển.